Các Ngành Nghề Nhà Nước Cấm Kinh Doanh

Các Ngành Nghề Nhà Nước Cấm Kinh Doanh

Chỉ trong hơn một tuần, Ấn Độ, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và Nga lần lượt thông báo ngừng xuất gạo ra nước ngoài.

Chỉ trong hơn một tuần, Ấn Độ, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và Nga lần lượt thông báo ngừng xuất gạo ra nước ngoài.

Hồ sơ thành lập doanh nghiệp kinh doanh du lịch

Để đăng ký kinh doanh điện mặt rời cần chuẩn bị các loại giấy tờ sau:

Mã ngành nghề kinh doanh là gì ?

Mã ngành nghề kinh doanh là dãy ký tự được mã hóa để thể hiện một ngành nghề kinh doanh cụ thể.

Mã ngành nghề kinh doanh trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam sẽ được thể hiện bằng dãy gồm 6 ký tự thể hiện mã ngành từ cấp 1 đến cấp 5.

Được mã hóa bằng 01 chữ cái từ A đến U thể hiện lĩnh vực kinh doanh.

Được mã hóa bằng 02 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 1.

Được mã hóa bằng 01 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 2.

Được mã hóa bằng 01 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành  nghề cấp 3.

Được mã hóa bằng 01 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 4.

Thông thường khi đăng ký kinh doanh, các chủ thể sẽ ghi mã ngành nghề đến mã ngành nghề cấp 4 trong tờ khai đăng ký kinh doanh. Sau đó, doanh nghiệp phải bổ sung mã ngành nghề cấp 5 hoặc diễn giải chi tiết sao cho phù hợp với quy định của pháp luật.

Để biết thêm thông tin về giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm, xin mời quý khách tham khảo bài viết dưới đây: giấy an toàn thực phẩm

Mã ngành nghề kinh doanh thực phẩm

Mã ngành 4632 thuộc hệ thống ngành kinh tế Việt Nam được ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg về ngành nghề kinh doanh, bao gồm các mã ngành chi tiết như sau:

Mua rượu vang ở dạng thùng rồi đóng chai mà không làm thay đổi thành phần của rượu được phân vào nhóm 46331 (Bán buôn đồ uống có cồn);

Bán buôn thức ăn cho động vật cảnh được phân vào nhóm 46329 (Bán buôn thực phầm khác);

Pha trộn rượu vang hoặc chưng cất rượu mạnh được phân vào nhóm 1101 (Chưng, tinh cất và pha chế các loại rượu mạnh) và nhóm 1102 (Sản xuất rượu vang).

Bán buôn thit gia súc, gia cầm tươi, đông lanh, sơ chế;

Bán buôn các sản phẩm từ thịt gia súc, gia cầm, nội tạng dạng thịt từ gia súc, gia cầm.

Loại trừ: Bán buôn gia súc, gia cầm sống được phân vào nhóm 46203 (Bán buôn động vật sống).

Bán buôn các loại rau, củ, tươi, đông lạnh và chế biến, nước rau ép;

Bán buôn quả tươi, đông lạnh và chế biến, nước quả ép.

Bán buôn đường, bánh, mứt, kẹo, sôcôla, cacao …;

Bán buôn sữa tươi, sữa bột, sữa cô đặc … và sản phẩm sữa như bơ, phomat …;

Bán buôn mỳ sợi, bún, bánh phở, miến, mỳ ăn liền và các sản phẩm khác chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột.

Bán buôn trứng và sản phẩm từ trứng;

Bán buôn dầu, mỡ động thực vật;

Bán buôn hạt tiêu, gia vị khác;

Bán buôn thức ăn cho động vật cảnh.

Xem thêm về Những quy định mã ngành nghề kinh doanh hiện nay qua bài viết của GIAYCHUNGNHAN

Làm giàu từ thu mua nông sản

Thu mua các mặt hàng nông sản hay còn được gọi là thương lái, với hình thức buôn bán nông sản này bạn sẽ đến thu gom nông sản, hàng hóa từ nông dân. Sau đó, bạn sẽ vận chuyển chúng đến các doanh nghiệp chế biến nông sản hoặc tới các đầu mối bán lẻ để đưa nông sản tới tay người tiêu dùng.

Kinh doanh mô hình chế biến nông sản

Khi quyết định kinh doanh mô hình chế biến nông sản, đa số hàng hóa bạn sẽ nhập từ các thương lái, vì vậy bạn cần chọn một thương lái uy tín để đảm bảo nguồn gốc xuất xứ cũng cũng chất lượng nông sản.

Bên cạnh đó, đầu tư các trang thiết bị, máy móc hiện đại cũng là bí quyết giúp bạn thành công khi theo đuổi mô hình kinh doanh này. Khi sở hữu được máy móc tối tân, bạn có thể tối ưu quy trình chế biến và sản xuất được những sản phẩm tốt nhất. Khi đó khách hàng sẽ yêu thích và tin dùng sản phẩm từ thương hiệu của bạn. Công việc kinh doanh cũng sẽ trở nên thuận lợi hơn.

Ngày nay là thời buổi của kinh tế thị trường, hàng hóa các nước có thể lưu thông qua lại để đáp ứng được nhu cầu của người dân. Việt Nam là quốc gia nông nghiệp sở hữu sản lượng nông sản lớn có thể đáp ứng được nhu cầu của các nước khác trên thế giới. Chính vì vậy, xuất nhập khẩu nông sản được xem như một phương án kinh doanh hợp thời và đem lại rất nhiều lợi nhuận.

Mã ngành nghề kinh doanh nông sản đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này. Việc sử dụng mã ngành nghề chính xác giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước dễ dàng theo dõi, giám sát hoạt động kinh doanh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc thực hiện các thủ tục hành chính, tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi và tham gia vào các chương trình hỗ trợ của Chính phủ.

Cảm ơn quý khách hàng đã dành thời gian theo dõi bài viết về Mã ngành nghề kinh doanh nông sản. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào quý khách có thể liên hệ GIAYCHUNGNHAN để được tư vấn hỗ trợ.

Mã ngành nghề kinh doanh nông sản

Mã ngành 4620 thuộc Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam được ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng 7 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ về ngành nghề kinh doanh, bao gồm các mã ngành chi tiết như sau:

Các quy định cần tuân thủ khi sản xuất, kinh doanh nông sản

Để thực hiện sản xuất và kinh doanh cơ sở sơ chế, chế biến nông sản, các doanh nghiệp cần tuân thủ những quy định sau:

Thủ tục thành lập công ty du lịch lữ hành

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ và nộp hồ sơ tại sở kế hoạch đầu tư xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Bước 2: Công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp

Bước 3: Khắc dấu của doanh nghiệp

Bước 4: Thủ tục cần thực hiện sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty du lịch lữ hành

Bước 5: Xin cấp Giấy phép kinh doanh lữ hành

Thời gian hoàn thành thủ tục đăng ký mã ngành nghề kinh doanh du lịch là 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.

Có, nếu doanh nghiệp mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi kinh doanh, bạn cần cập nhật mã ngành nghề kinh doanh. Điều này giúp doanh nghiệp hoạt động đúng pháp luật và đảm bảo các quyền lợi liên quan.

Cảm ơn quý khách đã quan tâm theo dõi bài viết. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp quý khách hiểu thêm về Mã ngành nghề kinh doanh du lịch. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào hãy liên hệ GIAYCHUNGNHAN để được tư vấn giải quyết.

Thực phẩm là nhu cầu thiết yếu của con người, do đó, ngành kinh doanh thực phẩm luôn sôi động và thu hút nhiều nhà đầu tư. Tuy nhiên, để hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này một cách hợp pháp, doanh nghiệp cần đăng ký mã ngành nghề kinh doanh phù hợp. Bài viết này GIAYCHUNGNHAN sẽ cung cấp cho bạn thông tin chi tiết về mã ngành nghề kinh doanh thực phẩm.

Quy định về an toàn thực phẩm

An toàn thực phẩm là một yếu tố vô cùng quan trọng trong quy trình sản xuất và kinh doanh nông sản. Dưới đây là một số quy định chính về an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh nông sản tại Quyết định 742/QĐ-CBTTNS-CB của Cục Chế biến và phát triển thị trường nông sản:

Có vị trí và diện tích thích hợp, đảm bảo khoảng cách an toàn đối với các nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm và các yếu tố có thể gây hại khác;

Có nguồn nước đủ để đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật cần thiết cho quá trình sản xuất và chế biến;

Được trang bị đầy đủ thiết bị phù hợp để tiến hành xử lý nguyên liệu, chế biến, đóng gói, bảo quản và vận chuyển sản phẩm; cũng như có đủ thiết bị, dụng cụ, phương tiện rửa và khử trùng, nước sát trùng, thiết bị phòng và chống côn trùng, động vật gây hại;

Phải có hệ thống xử lý chất thải và tuân thủ quy định về môi trường được thi hành thường xuyên theo luật pháp;

Duy trì nghiêm điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và lưu trữ hồ sơ liên quan đến nguồn gốc, xuất xứ của nguyên liệu thực phẩm và các tài liệu khác về quy trình sản xuất;

Tuân thủ các quy định về sức khỏe, kiến thức và thực hành của những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất;

Nơi lưu trữ và các phương tiện lưu trữ phải có đủ không gian để tách biệt từng loại thực phẩm, đảm bảo quá trình xếp dỡ an toàn và chính xác, và duy trì điều kiện vệ sinh trong suốt quá trình lưu trữ;

Nơi lưu trữ và phương tiện bảo quản phải ngăn chặn tác động của nhiệt độ, độ ẩm, côn trùng, động vật, bụi bẩn, mùi lạ và yếu tố xấu từ môi trường; đảm bảo có đủ ánh sáng; và được trang bị thiết bị chuyên dụng để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm và các điều kiện khí hậu khác theo yêu cầu của từng loại thực phẩm.