Giá trị của cà phê phụ thuộc vào hương vị được tìm thấy trong tách; và chất lượng của nước được sử dụng có thể nâng cao hoặc làm giảm giá trị đó. Do đó, xây dựng một cách tiếp cận chuyên dụng đối với các tiêu chuẩn chất lượng nước là một thành phần quan trọng trong việc duy trì chất lượng cà phê nhất quán. Bài viết này sẽ không đề cập đến bất kỳ hạt cà phê nào, không có dụng cụ hay kỹ năng, chúng ta sẽ nói về yếu tố chiếm đa phần nhưng có được ít sự quan tâm nhất trong một cốc cà phê – Nước pha cà phê. Và hơn hết là tại sao và làm cách nào để một nguồn nước có thể đáp ứng tiềm năng hương vị của một loại Specialty Coffee.
Giá trị của cà phê phụ thuộc vào hương vị được tìm thấy trong tách; và chất lượng của nước được sử dụng có thể nâng cao hoặc làm giảm giá trị đó. Do đó, xây dựng một cách tiếp cận chuyên dụng đối với các tiêu chuẩn chất lượng nước là một thành phần quan trọng trong việc duy trì chất lượng cà phê nhất quán. Bài viết này sẽ không đề cập đến bất kỳ hạt cà phê nào, không có dụng cụ hay kỹ năng, chúng ta sẽ nói về yếu tố chiếm đa phần nhưng có được ít sự quan tâm nhất trong một cốc cà phê – Nước pha cà phê. Và hơn hết là tại sao và làm cách nào để một nguồn nước có thể đáp ứng tiềm năng hương vị của một loại Specialty Coffee.
Tiêu chuẩn EN hay tiêu chuẩn Châu Âu là các tài liệu quan trọng được công nhận và duy trì bởi một trong ba tổ chức Tiêu chuẩn hóa của Châu Âu. Mỗi một tiêu chuẩn Châu Âu đều được xác định bởi một mã tham chiếu duy nhất bắt đầu bằng ‘EN’. EN được viết tắt từ cụm từ European Norms. Một Tiêu chuẩn của Châu Âu là một tiêu chuẩn đã được thông qua bởi một trong ba Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Châu Âu (ESO): CEN, CENELEC hoặc ETSI. Nó được đưa ra bởi tất cả các bên quan tâm thông qua một quy trình minh bạch và đồng thuận.
Tiêu chuẩn EN là một phần quan trọng của thị trường chung Châu Âu. Vì các yếu tố mang tính kĩ thuật nên tiêu chuẩn EN được coi là một trong những tiêu chuẩn quan trọng nhất đối với doanh nghiệp và thị trường chung EU. Nó thực sự rất quan trọng trong việc tạo thuận lợi cho thương mại giao thương giữa các quốc gia trong khối và có độ phân biệt cao giữa các nhà sản xuất trong và ngoài Châu Âu.
Tiêu chuẩn EN được hình thành bởi các bên quan tâm thông quan tâm một quy trình minh bạch, cỏi mở và đồng thuận.
Các tiêu chuẩn cung cấp cho cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức một cơ sở chung. Một tiêu chuẩn đại diện cho một đặc điểm mô hình, một giải pháp kĩ thuật mà một thị trường có thể cung cấp.
Về bản chất các Tiêu chuẩn EN liên quan đến các sản phẩm hoặc hệ thống. Tuy nhiên, ngày nay các tiêu chuẩn không chỉ tạo ra vì lí do kỹ thuật mà còn trở thành những cơ hội cho sự bao phủ và tham gia tích cực vào công nghệ cũng như hội tụ và đồng thuận giữa các thị trường đang phát triển trong các ngành.
Tiêu chuẩn EN xuất khẩu tuân thủ theo các nguyên tắc:
Lợi ích khi sản phẩm đạt tiêu chuẩn Châu Âu
Một sản phẩm khi đạt tiêu chuẩn Châu Âu thì nghiễm nhiên sẽ được tự do lưu thông trên thi trường Châu Âu, một thị trường được đánh giá là rất khó tính. Hơn nữa sản phẩm đó cũng được chấp nhận ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Trên đây là toàn bộ thông tin về tiêu chuẩn EN . Nếu bạn có bất cứ nhu cầu cũng như thắc mắc hãy liên hệ với chúng tôi qua số Hotline: 024.3999.6088 hoặc 0908.158.666 để được tư vấn miễn phí, hướng dẫn giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ hơn về yêu cầu của tiêu chuẩn EN đối với những sản phẩm của doanh nghiệp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố danh sách cập nhật các cơ sở giáo dục đại học và trường cao đẳng sư phạm được đánh giá, công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
Danh sách của Bộ Giáo dục và Đào tạo được cập nhật đến ngày 31-7-2024 gồm các trường theo tiêu chuẩn trong nước và các trường theo tiêu chuẩn nước ngoài.
Các trường theo tiêu chuẩn trong nước có 193 cơ sở giáo dục đại học và 11 trường cao đẳng sư phạm đạt chuẩn. 11 trường đại học, đại học đánh giá theo tiêu chuẩn nước ngoài gồm: Trường Đại học Anh quốc Việt Nam (BUV), Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh); Trường Đại học Bách khoa (Đại học Đà Nẵng); Đại học Bách khoa Hà Nội; Trường Đại học Xây dựng Hà Nội; Trường Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội); Trường Đại học Tôn Đức Thắng; Trường Đại học Quốc tế (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh); Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh; Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội; Trường Đại học Văn Lang.
193 cơ sở giáo dục đại học và 11 trường cao đẳng sư phạm được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng trong nước, tức do tổ chức kiểm định trong nước đánh giá, theo các tiêu chí của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Các cơ sở giáo dục theo tiêu chuẩn nước ngoài được đánh giá bởi 4 tổ chức nước ngoài, theo tiêu chí của các tổ chức này. Đó là HCERES - Hội đồng cấp cao về đánh giá nghiên cứu và giáo dục đại học Pháp; AUN-QA - Mạng lưới Đảm bảo chất lượng các trường đại học ASEAN; FIBAA - Quỹ Kiểm định các chương trình Quản trị kinh doanh quốc tế và QAA - Cơ quan bảo đảm chất lượng giáo dục đại học của Vương quốc Anh.
Đại đa số trong danh sách đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục từ HCERES. Trường Đại học Anh quốc Việt Nam (BUV) là trường đại học duy nhất tại Việt Nam đạt chứng nhận kiểm định toàn diện từ cơ quan bảo đảm chất lượng giáo dục đại học của Vương quốc Anh. Đây là đơn vị kiểm định chất lượng giáo dục của nước Anh với thang đánh giá dựa trên 10 tiêu chí cực kỳ khắt khe, được áp dụng rộng rãi tại nhiều trường đại học top đầu thế giới như Oxford, Cambridge, Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London…
Căn cứ Điều 51 Quy định về kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học, kết quả kiểm định chất lượng giáo dục này có thể sử dụng làm căn cứ để xác định chất lượng giáo dục đại học, vị thế và uy tín của cơ sở giáo dục; thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
* Mời bạn đọc vào chuyên mục Giáo dục Khoa học xem các tin, bài liên quan.
Sáng 29-8, Sở Văn hóa và Thể thao TP Hà Nội đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến dự thảo tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu “Gia đình văn hóa”; “thôn, tổ dân phố văn hóa”, “xã, phường, thị trấn tiêu biểu” TP Hà Nội.
Độ kiềm là khả năng đệm axit, tức khả năng trung hòa axit của nước – trong đó Carbonate (CO32-) và Bicarbonate (HCO3–) là 2 bazơ phổ biến nhất làm nên tính kiềm của nước. Một bộ đệm kiềm phù hợp sẽ làm cho dung dịch ổn định hơn trước những thay đổi pH. Đó là lý do vì sau SCA khuyến nghị phạm vi tổng độ kiềm trong khoảng 40 ppm CaCO3.
Trong phạm vi bài này ta chỉ cần hiểu về vai trò của độ kiềm đối với nước pha cà phê, tuy nhiên ảnh hưởng mà độ kiềm gây nên cho cho chiết xuất vẫn còn rất sâu rộng mà bạn có thể “khai quật” thêm kiến thức tại Tác động của độ kiềm đến chiết xuất cà phê.
Cơ bản mà nói nước trung tính có nghĩa là pH 7. Tuy nhiên do có vô số phân tử khác nhau hòa tan trong nước, nó khiến cho nước luôn lệch về tính kiềm hoặc tính axit (nước uống của chúng ta có độ pH dao động từ 6,5 đến 9,5). Trong hầu hết các trường hợp chiết xuất, chúng ta mong muốn nước pha cà phê có đặc tính bazơ (tức >7 một ít), nhằm giúp ổn định, hay nói cách khác là ‘đệm’.
Mặc dù luôn nhấn mạnh về tầm quan trọng của tính kiềm trong nước, song chúng ta chỉ cần một lượng ion dương vừa đủ để thực hiện công việc chiết xuất đúng cách, nhưng không quá nhiều (đến mức biến nước pha chế trở thành dung dịch bazơ) để làm mất cân bằng hương vị của cà phê hoặc gây ra sự ăn mòn trong thiết bị của bạn (coffeeadastra).
Tổ chức Y tế Thế giới báo cáo rằng hầu hết nước chứa sinh hoạt chứa natri (muối) dưới 20 mg/l nhưng mức độ ở một số quốc gia có thể vượt quá 250 mg/l (WHO 2011). Chất làm mềm nước cũng có thể góp phần gia tăng hàm lượng muối trong nước. Muối có thể ảnh hưởng đến cách cảm nhận vị ngọt hoặc chua trong miệng, và do đó nên hạn chế dưới 10mg/l.
Có thể thấy, các khuyến nghị trên đây của SCA đã được nghiên cứu và chứng minh tính hiệu quả đối với chiết xuất cà phê. Song liên quan đến các tiêu chuẩn cuối cùng như tổng chất rắn hòa tan (TDS) và Natri thường không dành nhiều sự quan tâm trong cộng đồng cà phê đặc sản – Như theo Jonathan Gagné đã chia sẻ trên Coffeeadastra. Bù lại, vấn đề mà chúng ta đang dần phát hiện đó là làm sao ứng dụng khối kiến thức hóa học cơ bản trên đây vào thực tế của việc pha một cốc cà phê? Làm sao chọn được một loại nước phù hợp?
Trong Sổ tay Chất lượng Nước SCA (The SCA Water Quality Handbook, 2018) các chuyên gia đã nêu lên các phát hiện và khuyến nghị cho nước pha cà phê bằng cách đưa ra một khuôn khổ rõ ràng và thiết thực để tối ưu hóa việc xử lý nước để chiết xuất cà phê. Các điểm chính có thể được tóm tắt như sau:
Nếu đang cân nhắc rằng nước pha cà phê của mình liệu có đủ tốt hay không, bạn có thể bắt đầu bằng cách kiểm tra tổng thể các yêu cầu vừa nêu – với một bộ kit kiểm tra độ cứng, độ pH (hoặc cả hai) rất phổ biến và dễ tìm. Đối với nước máy, các tiêu chí trên dao động trong phạm vi tương đối hẹp, tuy nhiên khi sử dụng nước giếng, bạn cần có một phân tích chuyên nghiệp hơn.
Cuối cùng, các ngành công nghiệp đồ uống khác như bia và rượu vang đã tập họp dữ liệu về nước trong hàng thập kỷ để sử dụng cho các sản phẩm của họ. Trong khi đó, đối với ngành cà phê, các hiểu biết mà chúng ta có được còn non trẻ hơn rất nhiều so với kỳ vọng. Với nước – Bạn có thể làm cho cà phê ngon có vị tệ hơn nhưng bạn không bao giờ có thể làm cho cà phê xấu có vị ngon hơn được. Và tất cả điều này, hoàn toàn phụ thuộc vào cách bạn làm chủ được khoa học đằng sau tách cà phê hoàn hảo.
Căn cứ nhiệm vụ xây dựng Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) năm 2024-2025, Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 344 Logistics đổi mới được giao nhiệm vụ xây dựng 06 TCVN về Logistics.
Căn cứ nhiệm vụ xây dựng Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) năm 2024-2025, Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC261 Sản xuất bồi đắp được giao nhiệm vụ xây dựng 10 TCVN về Sản xuất bồi đắp.
Theo TCVN 13751:2023, chuyên gia năng suất được phân loại theo 3 cấp gồm: Chuyên gia năng suất, Chuyên gia năng suất trưởng và Chuyên gia năng suất cao cấp. Trong đó, đối với chuyên gia năng suất cao cấp phải đáp ứng yêu cầu về năng lực và tuân thủ các qu
CHẤT LƯỢNG NƯỚC XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CLO DƯ TRONG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP
Tiêu chuẩn này qui định phương pháp chuẩn độ iot xác định hàm lượng clo dư trong nước thải công nghiệp trong khoảng hàm lượng từ 1 mg/l đến 15 mg/l.
2.1 Clo dư bao gồm clo tự do (trong dạng Cl2, HOCl, OCl-) và Clo liên kết (Clo liên kết với nitơ của các hợp chất amoni và oxit nitơ).
2.2 Nguyên tắc của phương pháp: Kali iodua tác dụng với Clo dự ở môi trường pH=4 giải phóng ra iot và đồng thời lượng iot này sẽ bị khử khi có mặt lượng dư thiosunfat tiêu chuẩn. Phần không phản ứng của thiosunfat sẽ được chuẩn độ bằng dung dịch tiêu chuẩn iot với dung dịch hồ tinh bột làm chỉ thị.
Các dụng cụ thuỷ tinh thông thường có trong phòng thí nghiệm
- Buret, dung tích 25ml chia vạch tới 0,1ml.
Các dụng cụ thuỷ tinh phải được ngâm bằng dung dịch natri hipoclorit 0,1g/l trong 1 giờ. Rửa dụng cụ cẩn thận và tráng kỹ với nước cất.
3.2.1 Các hoá chất sử dụng là loại tinh khiết hoá học (T.K.H.H) hay tinh khiết phân tích (T.K.P.T)
3.2.2 Thuốc thử : Tất cả các dung dịch đều pha trong nước cất theo mục 3.2.2
- Axit photphoric, dung dịch 1M
- Hồ tinh bột, dung dịch 5g/l: Cho một lượng nhỏ nước cất vào 5 gam hồ tinh bột, trộn cho thành một khối thật nhuyễn rồi cho thêm nước cất tới 1 lít, lắc kỹ, để dung dịch qua đêm và sử dụng phần dung dịch trong.
- Dung dịch đệm axetat pH=4. Hoà tan 146g natri axetat khan hay 243g natri axetat ngậm 3H2O trong 400ml nước, sau đó cho thêm 480ml axit axetic đặc và pha loãng đến 1 lít.
- Dung dịch tiêu chuẩn Natri thiosunfat 0,01N - Pha từ ống chất chuẩn Natri thiosunfat 0,1N trong 1000ml H2O. Sau đó hút 100ml dung dịch này, pha loãng tiếp với H2O và định mức tới vạch trong bình 1000ml.
- Dung dịch tiêu chuẩn 0,01N: Hoà tan 20g kali iodua trong 250ml nước vào bình định mức tới vạch. Bảo quản dung dịch trong chai thuỷ tinh mầu nâu có nút nhám.
Độ chuẩn của dung dịch chuẩn iot được xác định hàng ngày hoặc trước khi sử dụng. Tiến hành như sau:
Cho 10ml đệm axetat pH=4 và 1g kali iodua vào bình tam giác dung tích 500ml đã có trước 200ml nước cất, hút chính xác 10,0ml dung dịch natri thiosunfat vào bình. Thêm 1ml dung dịch hồ tinh bột. Chuẩn độ dung dịch ngay bằng dung dịch iot pha trên cho đến khi xuất hiện màu xanh và bền trong 30 giây. Thể tích dung dịch iot đã sử dụng để chuẩn độ là Vi ml.
- Nồng độ đương lượng của dung dịch iot (Ci) tính theo công thức:
Vi : thể tích dung dịch iot chuẩn độ, tính bằng ml.
Ct : nồng độ dung dịch natri thiosunfat, là N.
Vt : thể tích dung dịch natri thiosunfat, Vt = 10ml
Mẫu được lấy theo TCVN 5999-1995
4.1 Lấy mẫu vào bình thuỷ tinh (tránh lấy vào bình polyetylen) có nút đậy kín.
4.2 Nên xác định mẫu ngay sau khi lấy mẫu hoặc ngay trong ngày lấy mẫu.
4.3 Kỹ thuật bảo quản mẫu: Tránh ánh sáng, tránh lắc và giữ ở nhiệt độ mát.
Lấy 200ml mẫu nếu mẫu có hàm lượng Clo nhỏ hơn 15mg/l vào bình tam giác dung tích 500ml. Nếu mẫu có hàm lượng Clo lớn hơn 15mg/l thì lấy lượng mẫu ít hơn và pha loãng bằng nước đến 200ml.
Theo thứ tự, lần lượt cho vào bình có mẫu nước 10ml đệm axetat pH=4 và 1g kali iodua. Hút chính xác 10,0ml dung dịch tiêu chuẩn natri thiosunfat vào bình rồi thêm vào đó 1ml dung dịch hồ tinh bột.
Chuẩn độ ngay với dung dịch iot tiêu chuẩn đến khi xuất hiện màu xanh, bền trong 30 giây. Thể tích dung dịch iot tiêu tốn để chuẩn độ là V ml.
Hàm lượng Clo dư trong nước được tính theo công thức sau:
Vt x Ct - V x Ci) x 35,45 x 1000
Vt : thể tích dung dịch natri thiosunfat cho vào mẫu, (10ml)
Ct : nồng độ dung dịch natri thosunfat, là N.
V : thể tích dung dịch iot tiêu tốn để chuẩn độ, tính bằng ml.
Ci : nồng độ dung dịch iot, là N.
Vm : thể tích mẫu lấy xác định, tính bằng ml.
7.1 Phương pháp phân tích này không áp dụng cho các Clo ở dạng Clorua.
7.2 Các mẫu nước có chứa brom dư cũng được xác định theo phương pháp này.
7.3 Các chất oxi hoá khác như NO2, Fe3+ không gây ảnh hưởng đến phương pháp xác định khi môi trường chuẩn độ pH=4.
7.4 Khi có mặt của Cr6+ phải loại bỏ bằng bari clorua trong dạng bari chromat trước khi xác định.
Tiêu chuẩn EN là gì? Tại sao sản phẩm cần phải đạt tiêu chuẩn EN trước khi xuất khẩu vào thị trường Châu Âu? Hãy chùng chúng tôi tham khảo bài viết dưới đây để hiểu hơn về tiêu chuẩn quốc tế EN xuất khẩu sang Châu Âu nhé!