Canada là một đất nước hùng vĩ và tuyệt đẹp, nổi tiếng với cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng và những món ăn ngon. Canada sở hữu diện tích vô cùng ấn tượng trải dài từ đại dương tới biên giới. Vậy bạn đã từng tự hỏi rằng diện tích Canada đứng thứ mấy trên thế giới? Trong bài viết dưới đây, các bạn hãy cùng John Hu Migration Consulting tìm hiểu chi tiết về diện tích của Canada và những điều thú vị xoay quanh đất nước rộng lớn này nhé!
Canada là một đất nước hùng vĩ và tuyệt đẹp, nổi tiếng với cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng và những món ăn ngon. Canada sở hữu diện tích vô cùng ấn tượng trải dài từ đại dương tới biên giới. Vậy bạn đã từng tự hỏi rằng diện tích Canada đứng thứ mấy trên thế giới? Trong bài viết dưới đây, các bạn hãy cùng John Hu Migration Consulting tìm hiểu chi tiết về diện tích của Canada và những điều thú vị xoay quanh đất nước rộng lớn này nhé!
Diện tích Canada đứng thứ mấy thế giới? Diện tích Canada lớn thứ hai thế giới. Canada là một trong những quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới, xếp thứ hai sau Nga. Nhờ vào diện tích lớn cũng như ưu đãi tự nhiên, từ những năm đầu thế kỷ 15 cho đến nay, đây là quốc gia thu hút di dân đến từ các châu lục khác như: Âu, Á, Phi..
Tham khảo thêm: Canada thuộc châu nào?
Hiện nay, người tiêu dùng ngày càng khắt khe trong lựa chọn sản phẩm an toàn, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Do đó, nhiều cơ sở sản xuất, hợp tác xã chè trên địa bàn nhiều tỉnh đã chuyển hướng sản xuất sản phẩm chè theo hướng an toàn hữu cơ. Đây là một trong những giải pháp nhằm bảo vệ sức khỏe người sản xuất, người tiêu dùng, góp phần quan trọng nâng cao thu nhập và hướng tới một nền nông nghiệp xanh, phát triển bền vững.
Sử dụng phân chuồng ủ hoại mục, phân hữu cơ vi sinh thay cho phân bón vô cơ; trồng cây che bóng để hạn chế sâu bệnh, đó chỉ là 2 trong số rất nhiều những thay đổi trong quy trình trồng và chăm sóc chè của gia đình anh Nguyễn Duy Hưng ở xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên. Với quy trình này, đã giúp chè của gia đình anh tiêu thụ dễ dàng, với giá bán cao. Anh Nguyễn Duy Hưng chia sẻ: “8 năm rồi, chè phát triển rất khỏe, đồng đều, vẫn phải duy trì theo định hướng hữu cơ, nói không với thuốc hóa học”.
Trước những yêu cầu khắt khe của thị trường, Hợp tác xã chè La Bằng, huyện Đại Từ đã chuyển đổi sang sản xuất theo hướng hữu cơ. Ban đầu, các thành viên trong Hợp tác xã khá bỡ ngỡ khi chuyển đổi sang hướng sản xuất mới, không chỉ mất nhiều công và thời gian chăm sóc. Những năm đầu, sản lượng chè sụt giảm do phải đảm bảo việc không phun thuốc bảo vệ thực vật hóa học trong phòng, trừ sâu bệnh. Tuy nhiên, nhờ kiên trì thực hiện mà giờ đây các thành viên đã nhận rõ những kết quả cũng như lợi ích của hướng sản xuất hữu cơ mang lại.
Với lối sống xanh của người tiêu dùng và nhu cầu thị trường thì việc chuyển đổi sang nền nông nghiệp an toàn, không hóa chất là hướng đi tất yếu. Và những mô hình sản xuất chè hữu cơ đã nhân rộng sang các địa phương trồng chè khác: Phú Thọ, Nghệ An, Hà Giang, Yên Bái, Sơn La…
Một điểm nữa là khai thác, phục hồi lại các cánh rừng chè shan tuyết cổ thụ trên núi cao, chủ yếu tập trung ở Hà Giang, Sơn La, Yên Bái, Lào Cai… cũng bước đầu được chú ý triển khai. Đây là nguồn tài nguyên quý, hiếm, được mệnh danh là “vàng xanh”, không chỉ góp phần vào bảo tồn nguồn gen quý, mà còn nâng cao giá trị, tăng thu nhập cho người dân đồng thời cũng là cơ hội quý để quảng bá thương hiệu chè shan tuyết cổ thụ của Việt Nam đến với đông đảo người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Tiên Thiên Trà là một trong những công ty đang mỗi ngày nỗ lực bảo tồn và phát triển giống chè quý hiếm trên đỉnh núi Tả Thàng, Mường Khương, Lào Cai với những hoạt động thiết thực hỗ trợ người dân bản địa bảo tồn và phát triển cây chè, đảm bảo sinh kế và môi trường bền vững.
Trên đây là toàn bộ thông tin cơ bản về diện tích đất nước Canada cũng như giải đáp cho câu hỏi diện tích Canada đứng thứ mấy trên thế giới. Với diện tích Canada rộng lớn không chỉ mang đến cảnh quan tuyệt đẹp mà còn mang trong mình những tiềm năng kinh tế và tài nguyên đáng kinh ngạc. Hệ thống luật pháp nghiêm ngặt tại đây đảm bảo cho cuộc sống và quyền lợi của người dân.
Nếu bạn đang có kế hoạch du học Canada, hãy để John Hu Migration Consulting giúp bạn. Chúng tôi có đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, giúp bạn có thể tìm hiểu và thực hiện các giải pháp định cư hiệu quả gồm:
Chúng tôi cam kết mang đến dịch vụ chuyên nghiệp và đáng tin cậy để hỗ trợ bạn trong quá trình định cư tại Canada. Liên hệ ngay hôm nay qua hotline (+852) 3568 1436 để nhận được tư vấn miễn phí và đáp ứng mọi yêu cầu của bạn.
Ngày 10/12 vừa qua, Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Tổng kết niên vụ cà phê, ca cao 2021- 2022 tại Hà Nội. Hội nghị có sự tham dự của đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Công Thương; Giám đốc điều hành Tổ chức cà phê quốc tế; đại diện các bộ ban ngành; UBND các tỉnh; các tổ chức quốc tế và doanh nghiệp tiêu biểu hoạt động trong lĩnh vực cà phê, ca cao Việt Nam.
Mức xuất khẩu cao nhất trong các niên vụ
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và PTNT (Cục Trồng trọt): Đến năm 2021 cả nước có 20 tỉnh trồng cà phê với tổng diện tích 710.590 ha, tăng 67.370 ha so với năm 2015, trong đó có 647.600 ha cho thu hoạch. Tây Nguyên đã trở thành vùng sản xuất cà phê chính của cả nước với tỉnh trồng nhiều nhất là Đăk Lăk: 213.000 ha, Lâm Đồng: trên 175.000 ha, Đăk Nông: 135.000 ha, Gia Lai: 98.000 ha, Kon Tum: 29.000 ha. Năng suất cà phê 2021: đạt 2,82 tấn/ha, tăng 0,5 tấn so với năm 2020. Sản lượng cà phê nhân 2021 ước đạt: 1,8 triệu tấn.
Việt Nam đã kết thúc niên vụ cà phê 2021-2022 với tổng khối lượng xuất khẩu hơn 1,68 triệu tấn cà phê các loại được xuất khẩu với kim ngạch trên 3,9 tỷ USD. Đây là niên vụ đạt giá trị kim ngạch cao nhất trong các niên vụ vừa qua. Xét theo từng loại cà phê xuất khẩu, có thể thấy chủ yếu vẫn là cà phê Robusta với 1,5 triệu tấn, kim ngạch 2,97 tỷ USD, còn cà phê nhân Arabica chỉ xuất khẩu 60 ngàn tấn, kim ngạch 260 triệu USD, cà phê nhân đã khử cafein 26.000 tấn, kim ngạch 76,9 triệu USD. Cà phê rang xay và hòa tan xuất khẩu trên 92 ngàn tấn (chưa quy đổi ra cà phê nhân), kim ngạch 598,2 triệu USD (khối lượng chiếm 5,5% và kim ngạch chiếm 15,3% tổng các loại cà phê xuất khẩu trong niên vụ cà phê 2021-2022).
Trong niên vụ cà phê 2021-2022, các doanh nghiệp FDI xuất khẩu cà phê nhân sống chiếm thị phần 33,2% tổng khối lượng xuất khẩu cà phê nhân và chiếm 31,7% về giá trị kim ngạch. Trong khi đó, các doanh nghiệp ngoài Hiệp hội chiếm thị phần khoảng 22,1% tổng khối lượng xuất khẩu cà phê nhân và chiếm 22,9% về giá trị kim ngạch.
Tính riêng về xuất khẩu cà phê nhân sống thì 10 doanh nghiệp dẫn đầu về khối lượng xuất khẩu cà phê nhân sống trong niên vụ cà phê 2021-2022 gồm: Intimex HCM, Vĩnh Hiệp, Simexco Daklak, Intimex Mỹ Phước, Louis Dreyfus Việt Nam, Giao dịch Hàng hóa Tây Nguyên, Neumann Gruppe Việt Nam, Olam Việt Nam, Phúc Sinh, và Sucden Coffee Việt Nam.
Xét về xuất khẩu cà phê rang xay hòa tan trong niên vụ cà phê 2021-2022 thì 10 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu tính theo khối lượng có thể kể đến là: Outspan Việt Nam, Tập đoàn Trung Nguyên (chi nhánh Sài Gòn), Cà phê Ngon, URC Việt Nam, Lựa11 chọn đỉnh, Nestlé Việt Nam, Tata Coffee Việt Nam, Vinacafe Biên Hòa, Instanta Việt Nam và Cá nhân - Tổ chức không có mã số thuế (Bảng 4).
Các doanh nghiệp FDI chiếm thị phần 59,9% tổng khối lượng xuất khẩu cà phê rang xay hòa tan trong niên vụ cà phê 2021-2022 và chiếm khoảng 66% về kim ngạch, còn các doanh nghiệp ngoài Hiệp hội chiếm thị phần 95,0% về khối lượng và 95,7% về giá trị kim ngạch trong tổng xuất khẩu các loại cà phê trong niên vụ cà phê 2021-2022.
Thị trường xuất khẩu của cà phê Việt Nam trong niên vụ cà phê 2021-2022: Ngoài số lượng đang ở kho ngoại quan thì niên vụ cà phê 2021-2022 vừa qua Đức dẫn đầu với 216 ngàn tấn, Italy đứng thứ 2 với gần 139 ngàn tấn, Hoa kỳ thứ 3 với trên 126 ngàn tấn, Bỉ thứ 4 với 120 ngàn tấn, Nhật Bản thứ 5 với 111,3 ngàn tấn, Nga thứ 6 với gần 97 ngàn tấn, Tây Ban Nha thứ 7 với 87 ngàn tấn, Philippines thứ 8 với 51,2 ngàn tấn, Algeria thứ 9 với 46 ngàn tấn và Anh đứng thứ 10 với 43,4 ngàn tấn
Tôn vinh nhiều đơn vị, tập thể tiêu biểu ngành cà phê
Nằm trong khuôn khổ sự kiện Tổng kết niên vụ 2021-2022, tối 10/12 Lễ kỷ niệm Ngày Cà phê Việt Nam năm 2022 cũng được long trọng tổ chức. Tại sự kiện, các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tiêu biểu có đóng góp cho sự phát triển chung của ngành Cà phê – Ca cao Việt Nam đã được tuyên dương và tôn vinh.
Phát biểu chào mừng, Chủ tịch Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam cho biết, cây cà phê đã mang lại sinh kế ổn định cho hơn 600 ngàn hộ dân các khu vực trồng cà phê, thu nhập từ cây cà phê chiếm hơn 30% GDP của người dân khu vực Tây Nguyên đồng thời mang lại việc làm cho hơn 2 triệu lao động toàn ngành.
Đứng trước thành quả của niên vụ 2021 -2022 với 1,7 triệu tấn cà phê xuất khẩu, mang lại 3,9 tỷ đô la đạt mức kim ngạch xuất khẩu cao nhất từ trước đến nay, Chủ tịch Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam chúc niên vụ mới gặt hái được nhiều thành công đồng thời chúc ngành cà phê Việt Nam nói riêng, toàn cầu nói chúng phát triển thịnh vượng.
Tại buổi lễ, nhiều tổ chức, doanh nghiệp có đóng góp lớn cho sự phát triển chung của ngành cà phê – ca cao Việt Nam đã được tuyên dương, khen thưởng.
Cộng hòa Pháp là nước cộng hòa bán tổng thống nhất thể gồm chính quốc Pháp, lãnh thổ ở Bắc Mỹ, Caribe, Nam Mỹ, Nam Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương và Nam Cực (chủ quyền tuyên bố tại Nam Cực tuân theo Hệ thống Hiệp ước Nam Cực). Các lãnh thổ này có nhiều hình thức chính phủ khác biệt từ hành tỉnh hải ngoại tới "lãnh địa hải ngoại".
Chính quốc Pháp tại Tây Âu, trải dài từ Địa Trung Hải đến eo biển Manche và biển Bắc, và từ sông Rhin đến Đại Tây Dương. Lãnh thổ chính của Pháp gồm nhiều vùng đặc điểm địa lý khác nhau, từ các đồng bằng ven biển ở phía bắc và phía tây cho đến những dãy núi phía đông nam (dãy An-pơ) và tây nam (dãy Pi-rê-nê). Điểm cao nhất Tây Âu nằm ở dãy Alps thuộc Pháp: đỉnh Mont Blanc cao 4.810 mét trên mực nước biển. Có nhiều vùng độ cao lớn khác như Massif Central, Jura, Vosges và Ardennes là những nơi có nhiều đá và rừng cây. Pháp cũng có những hệ thống sông lớn như sông Loa, sông Rôn, sông Ga-rôn và sông Xen.
Với diện tích 674.843 kilômét vuông, Pháp là nước rộng nhất Tây Âu và là nước rộng thứ 40 trên thế giới.
- Lãnh thổ chính của Pháp có diện tích 551.695 kilômét vuông, hơi rộng hơn Yemen và Thái Lan, hơi nhỏ hơn Kenya và tiểu bang Texas của Mỹ.
- 18 vùng của Pháp (gồm chính quốc Pháp, Guyane thuộc Pháp, Guadeloupe, Martinique, Reunion và Mayotte) có tổng diện tích 643.801 km², dân số tính đến năm 2022 là gần 65,5 triệu người.
Nhờ những khu vực và lãnh thổ hải ngoại nằm rải rác trên tất cả các đại dương của hành tinh, Pháp sở hữu Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) rộng thứ hai trên thế giới với diện tích 11.035.000 kilômét vuông, chỉ đứng sau Hoa Kỳ, nhưng trước Úc. Vùng đặc quyền kinh tế Pháp chiếm gần 8% tổng diện tích mọi vùng đặc quyền kinh tế trên thế giới, trong khi diện tích đất liền Cộng hòa Pháp chỉ chiếm 0.45% tổng bề mặt Trái Đất.
LIÊN HỆ NHẬN TƯ VẤN LỘ TRÌNH KHÓA HỌC TIẾNG PHÁP, ĐẠT TCF A2 - B2, DELF A2, DELF B1, DELF B2, DALF C1, VÀ DU HỌC PHÁP, DU HỌC CANADA, ĐỊNH CƯ CANADA
Tham khảo các khóa học Tiếng Pháp Cap France:
Học viên có thể lựa chọn theo học các khóa tiếng Pháp online hoặc offline tại trung tâm quận 1, Hồ Chí Minh, với các khóa học sau:
Khóa tiếng Pháp cơ bản dành cho người mới bắt đầu A0
Khóa tiếng Pháp cơ bản Online dành cho người mới bắt đầu A0
Khóa tiếng Pháp sơ cấp Online A1, A2
Khóa tiếng Pháp trung cấp A2, B1
Khóa tiếng Pháp trung cấp Online A2, B1
Khóa tiếng Pháp cao cấp online B2, C1
Khóa tiếng Pháp cấp tốc, lấy DELF, TCF thần tốc
Khóa tiếng Pháp cấp tốc Online, lấy DELF, TCF thần tốc
Khóa luyện viết & củng cố ngữ pháp
Khóa luyện phát âm tiếng Pháp IPA
Khóa tiếng Pháp thiếu nhi độ tuổi từ 7 - 12 tuổi
Khóa luyện thi các chứng chỉ TCF, DELF, DALF
Khóa tiếng Pháp du học, dành cho học viên chưa biết tiếng Pháp, muốn du học Pháp sau 6 - 8 tháng.
Tham khảo lịch khai giảng các khóa học tiếng Pháp
Học viên CAP thành công như thế nào ?
Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:
Bạn muốn đăng ký học thử miễn phí Tiếng Pháp tại CAP, vui lòng đăng ký qua: Hotline/ Viber: +84 916 070 169
Tags: dien tich nuoc phap dung thu may the gioi, ve may bay, hoc tieng phap, ho tro du hoc phap va canada, ho tro xin dinh cu canada, tieng phap online, tu hoc tieng phap co ban, tu van du hoc phap, dao tao tieng phap, giao tiep tieng phap co ban, tu van du hoc canada, tu van dinh cu canada
Theo Tổ chức Cà phê Thế giới, năm 2020, tổng sản lượng cà phê toàn cầu là 169,6 triệu bao (60 kg/bao), trong đó 87% đến từ top 10 quốc gia sản xuất cà phê lớn nhất thế giới.
Riêng 5 quốc gia gồm Brazil, Việt Nam, Colombia, Indonesia và Ethiopia chiếm tới 75% tổng sản lượng cà phê toàn cầu trong năm 2020.
Việt Nam xếp thứ hai toàn cầu với sản lượng 29 triệu bao trong năm 2020. Ngoài ra, Việt Nam cũng là quốc gia có năng suất cà phê cao nhất thế giới với 2,4 tấn trên mỗi hecta, gần gấp đôi Brazil (1,4 tấn/hecta) và vượt xa các nước khác trong top 10 như Honduras (0,9 tấn/hecta), Colombia (0,9 tấn/hecta), Ethiopia (0,7 tấn/hecta) hay Indonesia (0,5 tấn/hecta).
Tại Việt Nam, cây chè đã trở thành cây công nghiệp phát triển ổn định, mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo việc làm và thu nhập cho nhiều lao động. Cây chè được phát triển chủ yếu ở khu vực Trung du và miền núi phía Bắc với khoảng 70% diện tích trồng chè cả nước; kế đến là vùng Tây Nguyên với khoảng 19%; vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung có diện tích chè chiếm 7,0% và khu vực đồng bằng Bắc bộ 4,0%. Một số địa phương có diện tích chè lớn, như: Thái Nguyên (22,3 nghìn ha), Hà Giang (21,5 nghìn ha), Phú Thọ (16,1 nghìn ha), Lâm Đồng (10,8 nghìn ha)…
Hiện nay, Việt Nam có trên 170 giống chè các loại đảm bảo chất lượng và cho năng suất cao, với các hương vị đặc biệt được thế giới ưa chuộng, như: Chè shan, PH1, LDP1, LDP2, PT14… và các giống chè nhập nội như PT95, Kim Tuyên, Bát Tiên, Tứ Quý Xuân… Trong đó, chè shan là giống chè quý, được phát triển lâu đời tại một số địa phương khu vực phía Bắc như: Hà Giang, Yên Bái, Sơn La, Điện Biên… Với khoảng trên 24% tổng diện tích trồng chè cả nước. Chè shan bao gồm các giống: Chè shan công nghiệp, shan vùng cao và shan đầu dòng. Hiện những rừng chè shan cổ thụ với nhiều cây hàng trăm năm tuổi của Việt Nam đang cho sản phẩm có nhiều đặc tính quý và là nguyên liệu không thể thiếu để sản xuất chè sạch, chè đặc sản, cũng như các sản phẩm chè chế biến có giá trị gia tăng cao.
Theo đánh giá của Hiệp hội chè Việt Nam, những năm gần đây, năng suất và sản lượng chè của Việt Nam liên tục tăng nhờ sự chuyển biến tích cực về giống, kỹ thuật canh tác và tổ chức sản xuất. Bên cạnh đó, nhiều cơ chế, chính sách đã được các cấp từ Trung ương đến địa phương ban hành nhằm phát triển sản xuất và tiêu thụ chè. Đặc biệt đã có nhiều giải pháp đồng bộ được áp dụng trong vấn đề bảo đảm an toàn thực phẩm trên sản phẩm chè đã cho những kết quả khả quan.
Các thị trường chính của sản phẩm chè Việt Nam là Pakistan, Trung Quốc, Nga và Indonesia… Trong đó, thị trường Trung Quốc, chiếm 12-15% khối lượng chè xuất khẩu của Việt Nam. Các sản phẩm làm từ cây chè đang ngày càng đa dạng và phong phú, được đảm bảo sản lượng và chất lượng, phục vụ cho nhu cầu người tiêu dùng và được tiêu thụ tại nhiều thị trường trong và ngoài nước. Một số thương hiệu chè đang được ưa chuộng như: Chè sao lăn, chè xanh, chè Ô long, chè Hương, chè thảo dược…
Từ khi bùng dịch COVID-19 trong năm 2020 đến nay, mặc dù phải đối mặt với những diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh song chè là một trong những sản phẩm duy trì được sản xuất, không bị đứt gãy trong quá trình xuất khẩu, tăng trưởng xuất khẩu chè của Việt Nam sang nhiều thị trường chính được đảm bảo ổn định. Theo đó, năm 2020 xuất khẩu chè ước đạt 134.964 tấn, trị giá 217,7 triệu USD, với giá 1.613 USD/tấn.
Bước sang năm 2021, theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), khối lượng xuất khẩu chè tháng 3/2021 ước đạt 10 nghìn tấn với giá trị đạt 16 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu chè 3 tháng đầu năm 2021 đạt 26 nghìn tấn và 41 triệu USD, giảm 3,1% về khối lượng nhưng tăng 6,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020.
Hiệp hội chè Việt Nam cũng nhận định, năm 2020 ngành chè gặp rất nhiều khó khăn, khi các hợp đồng xuất khẩu của các doanh nghiệp đã ký kết nhưng do dịch COVID -19 khiến nhiều hợp đồng bị giãn, hoãn, thậm chí một số hợp đồng còn bị yêu cầu giảm giá, trong khi đó, các hợp đồng mới gần như không có. Đáng chú ý, vấn đề chi phí vận tải cũng gây khó khăn cho nhiều ngành hàng nông sản, trong đó có ngành chè. Mọi năm, chi phí vận tải chỉ khoảng 700 – 900 USD/container thì năm nay lên tới 2.700 – 3.000 USD/container, cao gấp 3 lần, tạo sức ép rất lớn về chi phí, trong khi giá chè lại giảm.