1. Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
1. Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 1 Quyết định 2229/QĐ-BTP năm 2015 về vị trí của Học viện Tư pháp như sau:
Theo quy định trên, Học viện Tư pháp có trụ sở tại thành phố Hà Nội và Cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Học viện Tư pháp (Hình từ Internet)
Bình Phước : Cổng thông tin điện tử https://binhphuoc.gov.vn/uploads/binhphuoc/quochuy_1.png
Làm hồ sơ thay đổi đại diện pháp luật công ty TNHH một thành viên như thế nào để tránh sai sót? Tham khảo hướng dẫn của Anpha để thực hiện ĐÚNG và ĐỦ các bước, tránh mất chi phí, thời gian và công sức khi thực hiện.
Với từng loại hình doanh nghiệp sẽ có sự khác nhau về hồ sơ, thủ tục khi thay đổi đại diện pháp luật. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn chi tiết các bước nộp hồ sơ đối với công ty TNHH một thành viên. Tham khảo thêm nếu doanh nghiệp có những băn khoăn về thay đổi đại diện pháp luật dành cho công ty TNHH từ 2 thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần
Theo Luật Doanh nghiệp 2020, công ty TNHH một thành viên có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật. Điều lệ công ty sẽ quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Khi làm thủ tục thay đổi đại diện pháp luật, chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên, doanh nghiệp cần thực hiện các bước sau:
TẢI MIỄN PHÍ: Mẫu thông báo thay đổi người đại diện, chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên.
Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Phòng Đăng ký kinh doanh trực thuộc Sở KH&ĐT.
Cách 2: Nộp trực tuyến thông qua Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia theo địa chỉ www.dangkykinhdoanh.gov.vn. Sau khi Sở KH&ĐT ra thông báo hồ sơ hợp lệ qua mail, doanh nghiệp nộp hồ sơ bản cứng lên bộ phận một cửa và lấy kết quả. Trong trường hợp nhận thông báo sửa hồ sơ, doanh nghiệp điều chỉnh hồ sơ và nộp lại qua mạng từ đầu (có thể áp dụng ở tất cả các tỉnh thành trong nước).
Trong vòng 3 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ hợp lệ tại Sở KH&ĐT, doanh nghiệp sẽ nhận được giấy phép kinh doanh mới công nhận người đại diện pháp luật mới. Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, Sở KH&ĐT sẽ thông báo cho doanh nghiệp yêu cầu sửa đổi và bổ sung hồ sơ.
Đối với công ty TNHH 1 TV có đại diện và chủ sở hữu là một người
Giả sử A là người đại diện theo pháp luật, đồng thời là chủ sở hữu công ty TNHH XYZ.
- Trường hợp 1: Công ty thực hiện việc thay đổi đại diện pháp luật cho B nhưng chủ sở hữu vẫn là A.
Điều này xảy ra khi công ty TNHH một thành viên XYZ do A bỏ vốn ra thành lập và thuê B làm đại diện pháp luật, kiêm giám đốc công ty.
- Trường hợp 2: Công ty thực hiện việc thay đổi chủ sở hữu, đồng thời thay đổi luôn đại diện pháp luật thành B.
Như vậy, công ty TNHH một thành viên XYZ sẽ thực hiện việc chuyển nhượng toàn bộ số vốn đã cam kết trong điều lệ công ty cho B. Lúc này, B sẽ là người thừa kế các quyền, nghĩa vụ với tư cách là chủ sở hữu cũng như đại diện pháp luật của công ty, tại thời điểm hoàn tất việc chuyển nhượng vốn góp. Đây là kết quả của việc công ty TNHH một thành viên XYZ của A được bán cho B.
- Trường hợp 3: Công ty thực hiện việc thay đổi cho B làm chủ sở hữu nhưng vẫn giữ lại chức danh đại diện pháp luật A.
B sẽ thừa kế toàn bộ các quyền và nghĩa vụ của A (kể từ thời điểm hoàn tất chuyển nhượng vốn góp). Việc chuyển nhượng này sẽ được lập thành hợp đồng dưới sự chứng kiến của đại diện pháp luật.
Đối với công ty TNHH có chủ sở hữu và đại diện pháp luật là 2 người khác nhau
Giả sử, công ty TNHH một thành viên XYZ có chủ sở hữu A và đại diện pháp luật là B. Trong trường hợp này, công ty TNHH một thành viên XYZ muốn thay đổi đại diện pháp luật cho một người khác là C. Điều này có nghĩa là đại diện pháp luật sẽ được chuyển từ B sang C và A vẫn là chủ sở hữu công ty.
Có. Theo Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2014, công ty TNHH một thành viên có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật. Điều lệ công ty sẽ quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
- Thông báo thay đổi người đại diện theo pháp luật.
- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
- Quyết định của chủ sở hữu về việc thay đổi đại diện pháp luật của doanh nghiệp.
- Giấy ủy quyền cho cá nhân trực tiếp đi nộp (nếu cá nhân đó không phải là người đại diện pháp luật doanh nghiệp). Bản sao hợp lệ CMND/CCCD/hộ chiếu của người đại diện pháp luật mới.
TẢI MIỄN PHÍ: Mẫu thông báo thay đổi người đại diện, chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên.
Nộp hồ sơ trực tiếp tại Phòng Đăng ký kinh doanh trực thuộc Sở KH&ĐT.
Hoặc bạn cũng có thể nộp hồ sơ trực tuyến thông qua cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia theo địa chỉ: www.dangkykinhdoanh.gov.vn.
Được. Với điều kiện người đại diện pháp luật mới phải đồng thời giữ chức danh giám đốc công ty.
Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến thủ tục thay đổi người đại diện công ty TNHH một thành viên và một số tình huống thường gặp. Doanh nghiệp còn có thắc mắc nào khác với những nội dung trong bài, vui lòng liên hệ Kế toán Anpha theo số 0984 477 711 (Miền Bắc), 0903 003 779 (Miền Trung) hoặc 0938 268 123 (Miền Nam) để được tư vấn, giải đáp trực tiếp.
Hãy để lại câu hỏi của bạn, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT
Như bài viết trước về Luật quy định đại diện theo pháp luật là gì? Thì đến bài viết này các bạn cần tìm hiểu về đại diện theo pháp luật tiếng Anh là gì? Mục đích của việc tìm hiểu này để mình có thể nắm được thông tin về người đại diện theo pháp luật trong tiếng anh.Qua đó mình chuẩn bị thông tin, hồ sơ (Dossier) thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc đơn giản là mình chỉ cần biết được nghĩa và thông tin liên quan đến người đại diện theo pháp luật trong tiếng anh.
=> Đại diện theo pháp luật: The Legal Representative
– Ngoài ra còn có một số thuật ngữ chuyên ngành liên quan đến Luật công ty/ Luật doanh nghiệp ( Luật này theo quy định tên gọi của từng nước có thể khác nhau) như sau:
+ Loại hình doanh nghiệp ( Type of business)
+ Đặt tên doanh nghiệp ra sao? (How to Name the enterprise)
+ Ngành nghề kinh doanh (Business Line),
+ Xác định thành viên/ cổ đông góp vốn (Determination of members / shareholders to contribute company capital)
+ CHUẨN BỊ HỒ SƠ THÀNH LẬP CÔNG TY (PREPARATION OF ESTABLISHED COMPANY RECORDS) trong đó có Giấy tờ tùy thân(Identification), Hồ sơ đăng ký (The registration dossier)
Theo Điều 2 Quyết định 2229/QĐ-BTP năm 2015 quy định như sau:
Theo đó, Học viện Tư pháp có những nhiệm vụ và quyền hạn được quy định tại Điều 2 nêu trên.
1. Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân bao gồm:
a) Người được pháp nhân chỉ định theo điều lệ;
b) Người có thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật;
c) Người do Tòa án chỉ định trong quá trình tố tụng tại Tòa án.
2. Một pháp nhân có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật và mỗi người đại diện có quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định tại Điều 140 và Điều 141 của Bộ luật này.
Điều 13 Luật doanh nghiệp mới nhất – Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
1. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật. Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
3. Doanh nghiệp phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam. Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật thì người đó phải cư trú ở Việt Nam và phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật khi xuất cảnh khỏi Việt Nam. Trường hợp này, người đại diện theo pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã ủy quyền.
4. Trường hợp hết thời hạn ủy quyền theo khoản 3 Điều này mà người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chưa trở lại Việt Nam và không có ủy quyền khác thì thực hiện theo quy định sau đây:
a) Người được ủy quyền vẫn tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp tư nhân trong phạm vi đã được ủy quyền cho đến khi người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp trở lại làm việc tại doanh nghiệp;
b) Người được ủy quyền vẫn tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh trong phạm vi đã được ủy quyền cho đến khi người đại diện theo pháp luật của công ty trở lại làm việc tại công ty hoặc cho đến khi chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, quyết định cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
5. Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật và người này vắng mặt tại Việt Nam quá 30 ngày mà không ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc bị chết, mất tích, tạm giam, kết án tù, bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của công ty.
6. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên, nếu có thành viên là cá nhân làm người đại diện theo pháp luật của công ty bị tạm giam, kết án tù, trốn khỏi nơi cư trú, bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị Tòa án tước quyền hành nghề vì phạm tội buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng và tội khác theo quy định của Bộ luật hình sự thì thành viên còn lại đương nhiên làm người đại diện theo pháp luật của công ty cho đến khi có quyết định mới của Hội đồng thành viên về người đại diện theo pháp luật của công ty.
7. Trong một số trường hợp đặc biệt, Tòa án có thẩm quyền có quyền chỉ định người đại diện theo pháp luật trong quá trình tố tụng tại Tòa án.
Điều 14. Trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
1. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có trách nhiệm sau đây:
a) Thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp;
b) Trung thành với lợi ích của doanh nghiệp; không sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp, không lạm dụng địa vị, chức vụ và sử dụng tài sản của doanh nghiệp để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác;
c) Thông báo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho doanh nghiệp về việc người đại diện đó và người có liên quan của họ làm chủ hoặc có cổ phần, phần vốn góp chi phối tại các doanh nghiệp khác.
2. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chịu trách nhiệm cá nhân đối với những thiệt hại cho doanh nghiệp do vi phạm nghĩa vụ quy định tại khoản 1 Điều này.
Điều 15. Người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông là tổ chức
1. Người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty là tổ chức phải là cá nhân được ủy quyền bằng văn bản nhân danh chủ sở hữu, thành viên, cổ đông đó thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật này.
2. Trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác thì việc cử người đại diện theo ủy quyền thực hiện theo quy định sau đây:
a) Tổ chức là thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có sở hữu ít nhất 35% vốn điều lệ có thể ủy quyền tối đa 03 người đại diện;
b) Tổ chức là cổ đông công ty cổ phần có sở hữu ít nhất 10% tổng số cổ phần phổ thông có thể ủy quyền tối đa 03 người đại diện.
3. Trường hợp chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty là tổ chức cử nhiều người đại diện theo ủy quyền thì phải xác định cụ thể phần vốn góp, số cổ phần, cho mỗi người đại diện. Trường hợp chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty không xác định phần vốn góp, số cổ phần tương ứng cho mỗi người đại diện theo ủy quyền, phần vốn góp, số cổ phần sẽ được chia đều cho số lượng người đại diện theo ủy quyền.
4. Việc chỉ định người đại diện theo ủy quyền phải bằng văn bản, phải thông báo cho công ty và chỉ có hiệu lực đối với công ty kể từ ngày công ty nhận được thông báo. Văn bản ủy quyền phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông;
b) Số lượng người đại diện theo ủy quyền và tỷ lệ cổ phần, phần vốn góp tương ứng mỗi người đại diện theo ủy quyền;
c) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của từng người đại diện theo ủy quyền;
d) Thời hạn ủy quyền tương ứng của từng người đại diện theo ủy quyền; trong đó ghi rõ ngày bắt đầu được ủy quyền;
đ) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông và của người đại diện theo ủy quyền.
5. Người đại diện theo ủy quyền phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp;
c) Thành viên, cổ đông là công ty có phần vốn góp hay cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ không được cử vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột của người quản lý và của người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty làm người đại diện theo ủy quyền tại công ty khác;
d) Các tiêu chuẩn và điều kiện khác do Điều lệ công ty quy định.
Điều 16. Trách nhiệm của người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông là tổ chức
1. Người đại diện theo ủy quyền nhân danh chủ sở hữu, thành viên, cổ đông thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông tại Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông theo quy định của Luật này. Mọi hạn chế của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông đối với người đại diện theo ủy quyền trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông tương ứng tại Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông đều không có hiệu lực đối với bên thứ ba.
2. Người đại diện theo ủy quyền có trách nhiệm tham dự đầy đủ cuộc họp của Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông; thực hiện các quyền và nghĩa vụ được ủy quyền một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất, bảo vệ lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông ủy quyền.
3. Người đại diện theo ủy quyền chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu, thành viên, cổ đông ủy quyền do vi phạm các nghĩa vụ quy định tại Điều này. Chủ sở hữu, thành viên, cổ đông ủy quyền chịu trách nhiệm trước bên thứ ba đối với trách nhiệm phát sinh liên quan đến quyền và nghĩa vụ được thực hiện thông qua người đại diện theo ủy quyền.
Xem thêm tại bài: ” Đại diện theo pháp luật là gì” Quy định trong bộ Luật dân sự mới nhất và Luật doanh nghiệp.
B. CHUẨN BỊ HỒ SƠ THÀNH LẬP CÔNG TY 1. Giấy tờ tùy thân Chứng minh nhân dân/ Hộ chiếu sao y có công chứng không quá 3 tháng và còn hiệu lực không quá 15 năm của đại diện pháp luật và thành viên góp vốn. 2. Hồ sơ đăng ký – Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh – Điều lệ Công ty – Danh sách thành viên/cổ đông (TNHH 1TV, 2TV, Cổ phần) – Danh sách chứng chỉ hành nghề đối với ngành nghề cần chứng chỉ
7. The legal representative Who is responsible for all business operations of the business, as the representative for the enterprise work, signing paperwork and procedures with state agencies, individuals or other organizations. – Position of representative is the Director (General Director) or the Chairman of the Board member / administrator. – The legal representative of the enterprise must reside in Vietnam; Absences in Vietnam for over 30 days must be authorized in writing to the other person as specified in the charter business to perform the rights and obligations of the legal representative of the business. – The foreignal representatives (including expatriates) must reside in Vietnam meant that the card must have a permanent residence in Vietnam
B. PREPARATION OF ESTABLISHED COMPANY RECORDS 1. Identification Identity card / passport copy notarized are not more than 3 months and valid not exceeding 15 years of legal representation and limited partners.
2. The registration dossier – Request for business registration – Company rules – List of members / shareholders (Limited 1 member, 2 members, share) – List of practicing certificates for certificate needed trades
Trên đây là thông tin về Người đại diện theo pháp luật tiếng Anh là gì? Đồng thời cũng thông tin đến các bạn các quy định mới nhất của Luật hiện hành về đại diện/ Đại diện pháp luật.
NVL Legal – Chuyên gia pháp lý biên tập bài viết website nhằm giúp độc giả có thể tiếp cận, tham khảo thông tin ở mức độ cơ bản. Tuy nhiên, quy định pháp luật thường xuyên thay đổi, tại thời điểm đăng tải bài viết không tránh khỏi việc cập nhật chưa kịp thời, do đó thông tin chỉ có giá trị tham khảo, chưa là căn cứ đầy đủ để áp dụng trong thực tế. Nếu cần thêm thông tin chính xác, bạn vui lòng liên hệ NVL để được hỗ trợ.