Mặt Nước Ngầm Là Gì

Mặt Nước Ngầm Là Gì

Nước mặt là gì? Là câu hỏi được nhiều người tìm hiểu. Bài viết dưới đây sẽ trả lời câu hỏi này của bạn. Đồng thời chúng tôi sẽ cung cấp các kiến thức về nước mặt để bạn đọc biết thêm thông tin về loại nước này.

Nước mặt là gì? Là câu hỏi được nhiều người tìm hiểu. Bài viết dưới đây sẽ trả lời câu hỏi này của bạn. Đồng thời chúng tôi sẽ cung cấp các kiến thức về nước mặt để bạn đọc biết thêm thông tin về loại nước này.

Mặt bằng tiếng anh là gì ? Mặt bằng tổng thể tiếng anh là gì?

Trong quá trình làm bất động sản, thiết kế xây nhà bạn sẽ gặp nhiều thông tin khái niệm về mặt bằng. Ví dụ mặt bằng nhà, mặt bằng vẽ kết cấu, vẽ sơ đồ điện nước. Bài viết này Thiết Kế Xây Dựng Nhà chia sẻ cho bạn một số từ vựng tiếng anh chuyên mặt bằng, bản vẽ kỹ thuật. Hãy cùng tìm hiểu nhé!

Archirectural drawing : có nghĩa là Bản vẽ kiến trúc.

Structural drawing : có nghĩa là Bản vẽ kết cấu.

Shopdrawing : có nghĩa là Bản vẽ chi tiết thicông (nhà thầu lập).

M&E drawing : có nghĩa là Bản vẽ điện nước.

Lot line : có nghĩa là Đường ranh giới lô đất.

Concept drawing : có nghĩa là Bản vẽ khái niệm.

Perspective; rendering :có nghĩa là Bản vẽ phối cảnh.

Construction drawing : có nghĩa là Bản vẽ thi công.

As-built drawing : có nghĩa là Bản vẽ hòan công

Cadastral survey : có nghĩa là Đo đạc địa chính

Lot : có nghĩa là Lô đất có ranh giới

Setback : có nghĩa là Khoảng lùi (không được xây cất)

Mặt bằng tổng thể tiếng anh là gì?

Master plan :có nghĩa là Tổng mặt bằng.

Site plan :có nghĩa là  Bản vẽ mặt bằng hiện trường.

front elevation : có nghĩa là Mặt đứng chính.

site elevation : có nghĩa là Mặt đứng hông.

Rear elevation : có nghĩa là Mặt đứng sau.

Plan : có nghĩa là Bản vẽ mặt bằng.

Section : có nghĩa là Bản vẽ mặt cắt.

longitudinal section: có nghĩa là Bản vẽ mặt cắt dọc.

cross section : có nghĩa là Bản vẽ mặt cắt ngang.

elevation : có nghĩa là Bản vẽ mặt đứng.

Profile : Thấy có nghĩa là  (sau mặt phẳng cắt).

Detail drawing : có nghĩa là Bản vẽ chi tiết.

Footings layout plan :có nghĩa là Bản vẽ bố trí móng độc lập.

Basement plan : có nghĩa là Bản vẽ mặt bằng tầng hầm.

Floor plan : có nghĩa là Bản vẽ mặt bằng sàn.

Roof plan : có nghĩa là Bản vẽ mặt bằng mái.

Bạn đã từng nghe đến khái niệm Hệ mặt trời hay là thái dương hệ? Cả hai khái niệm này là giống nhau và bài này sẽ giúp bạn tìm hiểu thêm về khái niệm này.

- Bạn đã từng nghe đến khái niệm Hệ mặt trời hay là thái dương hệ? Cả hai khái niệm này là giống nhau và bài này sẽ giúp bạn tìm hiểu thêm về khái niệm quen thuộc này.

Lời giải cho bí ẩn nửa thế kỷ về Mặt trời Trái đất sẽ bị hủy diệt khi nào? Sẽ tới ngày Trái đất bị Mặt trời nuốt chửng?

Hệ mặt trời (Hay Thái dương hệ) là một hệ hành tinh có Mặt trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt trời", tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Theo Wikipedia, đa phần các thiên thể quay quanh Mặt trời, và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. Bốn hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa - người ta cũng còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. Bốn hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong. Hai hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hydro; và hai hành tinh nằm ngoài cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, như nước, amoniac và metal, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng khổng lồ. Có sáu hành tinh và ba hành tinh lùn có các vệ tinh tự nhiên quay quanh. Các vệ tinh này được gọi là "Mặt Trăng" theo tên gọi của Mặt trăng của Trái Đất. Mỗi hành tinh vòng ngoài còn có các vành đai hành tinh chứa bụi, hạt và vật thể nhỏ quay xung quanh.

Ngoài các hành tinh chính thì Hệ mặt trời còn có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm giữa hai vùng này có kích thước thay đổi như: sao chổi, centaurs và bụi liên hành tinh... chúng di chuyển tự do giữa hai vùng này. Mặt trời phát ra các dòng vật chất plasma, được gọi là gió Mặt trời, dòng vật chất này tạo ra một bong bóng gió sao trong môi trường liên sao gọi là nhật quyển, nó mở rộng ra đến tận biên giới của đĩa phân tán.

Thiên thể chính trong Hệ mặt trời là Mặt trời, một ngôi sao kiểu G2 thuộc dãy chính chứa 99,86% khối lượng của cả hệ và vượt trội về lực hấp dẫn. Bốn hành tinh khí khổng lồ của hệ chiếm 99% khối lượng còn lại, và khối lượng Sao Mộc kết hợp với khối lượng Sao Thổ thì chiếm hơn 90% so với khối lượng tất cả các thiên thể khác.

Mọi hành tinh và phần lớn các thiên thể khác quay quanh Mặt trời theo chiều tự quay của Mặt trời (ngược chiều kim đồng hồ, khi nhìn từ trên cực bắc của Mặt trời). Nhưng cũng có một số ngoại lệ, như sao chổi Halley lại quay theo chiều ngược lại.

Trong các bài sau, Vietnamnet sẽ giúp bạn tìm hiểu sâu hơn về cấu trúc của Hệ mặt trời cũng như các hành tinh nằm trong nó.

Bạch Dương hay còn có tên là Dương cưu - tiếng anh là Aries (21/3 - 19/4). Đây là cung đầu tiên của vòng Hoàng đạo.

Dưới đây là bốn bí ẩn vũ trụ đã và đang khiến các nhà khoa học vô cùng đau đầu tìm lời giải.

Dưới đây là dự thảo  chương trình hoạt động trải nghiệm, chương trình giáo dục phổ thông mới.

Xử lý nước mặt bằng hệ thống lọc nước tổng đầu nguồn

Tình trạng ô nhiễm nước mặt hiện nay tràn lan ở mọi nơi, vì vậy, để đảm bảo chất lượng nước an toàn cho các hoạt động sản xuất và sinh hoạt chúng ta cần xử lý nước trước khi đưa vào sử dụng. Việc lắp đặt hệ thống lọc nước là rất cần thiết.

Tham khảo quy trình công nghệ xử lý nước mặt:

Nước nguồn > lắng/lọc sơ bộ > trộn (có hóa chất keo tụ) > keo tụ tạo bông > lắng > lọc cát nhanh > bể chứa (khử trùng bằng chlo) > đưa vào sử dụng.

Từ quy trình công nghệ có thể thấy quy trình xử lý nước mặt trải qua các giai đoạn:

Như vậy chúng ta đã trả lời được câu hỏi: "nước mặt là gì?". Đồng thời đã biết một số kiến thức về nước mặt hữu ích, mở mang thêm kiến thức vô tận về nước và các loại nước.

Có thể thấy, nước là nguồn tài nguyên quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho chúng ta và nước là tài nguyên có hạn, không vô tận. Vì vậy chúng ta cần sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên này. Mỗi hành động tiết kiệm nước sẽ góp phần vào việc bảo vệ môi trường,

Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết. Để thường xuyên theo dõi tin tức mới nhất về ngành môi trường, các bạn có thể truy cập vào website: moitruonghopnhat.com hoặc Fanpage công ty Môi trường Hợp Nhất nhé!

Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. Hệ mặt trời là gì? Chắc chắn đây là câu hỏi gợi được sự thích thú, trí tò mò và óc tưởng tượng cho nhiều nhiều người.

"Hệ Mặt Trời" (Thái Dương Hệ) là "một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời", tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Bốn hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa - người ta cũng còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. Bốn hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong.

Hai hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hidro được gọi là hành tinh khí, và hai hành tinh nằm ngoài cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, như nước, amoniac và mêtan, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng đá khổng lồ.

Có sáu hành tinh và ba hành tinh lùn có các vệ tinh tự nhiên quay quanh. Các vệ tinh này được gọi là "Mặt Trăng" theo tên gọi của Mặt Trăng của Trái Đất. Mỗi hành tinh vòng ngoài còn có các vành đai hành tinh chứa bụi, hạt và vật thể nhỏ quay xung quanh.

Hệ Mặt Trời cũng chứa hai vùng tập trung các thiên thể nhỏ hơn. Vành đai tiểu hành tinh, nó nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, có thành phần tương tự như các hành tinh đá với đa phần là đá và kim loại. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương là các vật thể ngoài Sao Hải Vương có thành phần chủ yếu từ băng như nước, amoniac, methane.

Giữa hai vùng này, có 5 thiên thể điển hình về kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemake và Eris, được coi là đủ lớn đủ để có dạng hình cầu dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của chúng, và được các nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn.

Ngoài ra có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm giữa hai vùng này có kích thước thay đổi như: sao chổi, centaurs và bụi liên hành tinh... chúng di chuyển tự do giữa hai vùng này. Mặt Trời phát ra các dòng vật chất plasma, được gọi là gió Mặt Trời, dòng vật chất này tạo ra một bong bóng gió sao trong môi trường liên sao gọi là nhật quyển, nó mở rộng ra đến tận biên giới của đĩa phân tán. Đám mây Oort giả thuyết, được coi là nguồn cho các sao chổi chu kỳ dài, có thể tồn tại ở khoảng cách gần 1.000 lần xa hơn nhật quyển.

Thiên thể chính trong hệ Mặt Trời là Mặt Trời, một ngôi sao kiểu G2 thuộc dãy chính chứa 99,86% khối lượng của cả hệ và vượt trội về lực hấp dẫn. Bốn hành tinh khí khổng lồ của hệ chiếm 99% khối lượng còn lại, và khối lượng Sao Mộc kết hợp với khối lượng Sao Thổ thì chiếm hơn 90% so với khối lượng tất cả các thiên thể khác.

Hầu hết các thiên thể lớn có mặt phẳng quỹ đạo gần trùng mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất, gọi là mặt phẳng hoàng đạo. Mặt phẳng quỹ đạo của các hành tinh nằm rất gần với mặt phẳng hoàng đạo, trong khi các sao chổi và vật thể trong vành đai Kuiper thường có mặt phẳng quỹ đạo nghiêng một góc lớn so với mặt phẳng hoàng đạo.

Mọi hành tinh và phần lớn các thiên thể khác quay quanh Mặt Trời theo chiều tự quay của Mặt Trời (ngược chiều kim đồng hồ, khi nhìn từ trên cực bắc của Mặt Trời). Nhưng cũng có một số ngoại lệ, như sao chổi Halley lại quay theo chiều ngược lại.

Hầu hết các thiên thể lớn có mặt phẳng quỹ đạo gần trùng mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất, gọi là mặt phẳng hoàng đạo.

Cấu trúc tổng thể của những vùng trong hệ Mặt Trời được vẽ ở hình bên chứa Mặt Trời, bốn hành tinh vòng trong tương đối nhỏ được bao xung quanh bởi một vành đai các tiểu hành tinh đá, bốn hành tinh khí khổng lồ được bao xung quanh bởi vành đai Kuiper chứa các thiên thể băng đá. Các nhà thiên văn học đôi khi không chính thức chia cấu trúc hệ Mặt Trời thành các vùng tách biệt.

Trong hệ Mặt Trời, quỹ đạo của các hành tinh gần tròn, trong khi nhiều sao chổi, tiểu hành tinh và các vật thể thuộc vành đai Kuiper có quỹ đạo hình elip rất dẹt. Khoảng cách thực tế giữa các hành tinh là rất lớn, tuy nhiên nhiều minh họa về hệ Mặt Trời vẽ khoảng cách quỹ đạo của các hành tinh đều nhau.

Thực tế, đối với các hành tinh hay vành đai nằm càng xa Mặt Trời, thì khoảng cách giữa quỹ đạo của chúng càng lớn. Ví dụ, Sao Kim có khoảng cách đến Mặt Trời lớn hơn 0,33 đơn vị thiên văn (AU) so với khoảng cách từ Sao Thủy đến Mặt Trời, trong khi của Sao Thổ cách xa 4,3 AU so với Sao Mộc, và Sao Hải Vương cách xa 10,5 AU so với Sao Thiên Vương.

Nhiều nỗ lực đã thực hiện nhằm xác định tương quan khoảng cách giữa quỹ đạo của các hành tinh (ví dụ, quy luật Titius-Bode), nhưng chưa có một lý thuyết nào được chấp nhận.

Đa phần các hành tinh trong hệ Mặt Trời sở hữu một hệ thứ cấp.

Đa phần các hành tinh trong hệ Mặt Trời sở hữu một hệ thứ cấp của chúng, có các vệ tinh tự nhiên hoặc vành đai hành tinh quay quanh hành tinh. Các vệ tinh này còn được gọi là Mặt Trăng. Hai vệ tinh tự nhiên Ganymede của Sao Mộc và Titan của Sao Thổ còn lớn hơn cả Sao Thủy).

Các hành tinh khí khổng lồ như Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương, thậm chí cả một vệ tinh của Sao Thổ còn có các vành đai hành tinh là những dải mỏng chứa các hạt vật chất nhỏ quay quanh chúng.

Hầu hết các vệ tinh tự nhiên lớn nhất đều quay đồng bộ với một mặt bán cầu luôn hướng về phía hành tinh. Những thiên thể vòng trong có thành phần chủ yếu là đá, tên gọi chung cho các hợp chất có điểm nóng chảy cao, như silicat, sắt hay nikel, tất cả vẫn duy trì ở trạng thái rắn từ khi trong giai đoạn tinh vân tiền hành tinh.

Hầu hết các vệ tinh tự nhiên lớn nhất đều quay đồng bộ với một mặt bán cầu luôn hướng về phía hành tinh.

Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu là khí, thuật ngữ thiên văn học cho những vật liệu có điểm nóng chảy cực thấp và áp suất hơi cao như hiđrô, heli, và neon, chúng luôn luôn ở pha khí trong các tinh vân. Băng, như nước, mêtan, ammoniac, hiđrô sunfua và carbon dioxite, có điểm nóng chảy lên tới vài trăm Kelvin, trong khi pha của chúng lại phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ môi trường xung quanh.

Chúng có thể tìm thấy dưới dạng băng, chất lỏng, hay khí trong nhiều nơi thuộc hệ Mặt Trời, trong khi trong các tinh vân chúng chỉ ở trạng thái băng (rắn) hoặc khí. Các chất băng đá là thành phần chủ yếu trên các Mặt Trăng của các hành tinh khí khổng lồ, cũng như chiếm phần lớn trong thành phần của Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương (gọi là các "hành tinh băng đá khổng lồ") và trong rất nhiều các vật thể nhỏ nằm bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương. Các chất khí và băng trong thiên văn học cùng được gọi là chất dễ bay hơi (volatiles).