Cách Đánh Vần Tên Bảng Tiếng Đức

Cách Đánh Vần Tên Bảng Tiếng Đức

Tuy nhiên, tiếng Anh có nhiều từ có cách viết khác với cách đọc. Vậy, nếu người Mỹ đọc một từ tiếng Anh hoàn toàn mới, họ làm thế nào để phát âm tiếng Anh chính xác? Xin kể câu chuyện giữa tôi và một người bạn Mỹ.

Tuy nhiên, tiếng Anh có nhiều từ có cách viết khác với cách đọc. Vậy, nếu người Mỹ đọc một từ tiếng Anh hoàn toàn mới, họ làm thế nào để phát âm tiếng Anh chính xác? Xin kể câu chuyện giữa tôi và một người bạn Mỹ.

Dùng Google để học cách tách âm

Bạn có thể dùng một thủ thuật nhỏ trên Google để dễ dàng kiểm tra cách tách âm, nghe phát âm và luyện nói. Các bước cơ bản như sau (xem video để thấy trực quan rõ hơn):

Bước 1: Vào Google và gõ từ khoá: [TỪ MUỐN TRA] + “meaning”. Ví dụ dưới đây là tra từ mnemonic. Ấn nút tìm kiếm

Bước 2: Màn hình sẽ hiện ra từ điển bao gồm cách chia nhỏ âm trong từ và nghĩa của từ. Ấn vào hình loa để nghe phát âm

Bước 3: Cùng lúc phát âm bật lên bạn sẽ thấy hình miệng người hiện ra cùng dòng chữ “Learn to pronounce” (học phát âm). Ấn vào đó.

Bước 4: Ở đây bạn sẽ thấy phiên âm được chẻ nhỏ ra dễ hiểu hơn nữa. Bạn có thể ghi âm giọng nói của mình bằng cách ấn vào hình microphone có chữ “Practice”. Google sẽ nhận diện giọng nói để xem bạn nói đúng hay sai, sai ở âm nào…

Đây là cách dễ nhất để có thể vừa kiểm tra cách đánh vần, vừa nghe cách đọc từng âm, và vừa luyện tập nữa. Phiên âm kiểu này cũng dễ hiểu hơn rất nhiều kiểu phiên âm trong sách giáo khoa và từ điển thông dụng.

Lưu ý: Cách chia nhỏ âm trên Google có thể sẽ khác với cách chia nhỏ mặt chữ (như hướng dẫn phía trên) bởi vì một số âm nối và luyến láy có thể bị bỏ qua trong phiên âm. Vì vậy, để có thể phát âm chuẩn nhất, bạn phải kết hợp mặt chữ, phiên âm và nghe phát âm rồi mới luyện tập cho đúng.

Cách phát âm dựa theo mặt chữ và cách đánh vần này rất tốt nhưng không hoàn hảo. Bởi vì để có thể phát âm tốt được một từ chuẩn (đặc biệt là từ khó), bạn phải biết cả trọng âm, âm nối, cách luyến láy, âm câm… để kết hợp vào trong quá trình phát âm. Tuy nhiên, cách chẻ nhỏ để phát âm này sẽ giúp bạn bình tĩnh hơn khi gặp từ mới, nói chậm hơn và nói được gần nhất với cách phát âm chuẩn.

Hy vọng bài viết này giúp bạn phần nào cải thiện khả năng phát âm của mình và nói tiếng Anh tự tin hơn. Đừng quên xem video để nghe phát âm cụ thể và ví dụ trực quan trên máy nhé:

*Bạn thích bài viết này? Hãy cân nhắc ủng hộ cho The Present Writer để blog có thể tiếp tục hoạt động phi lợi nhuận

**Vui lòng đọc kỹ yêu cầu về Bản Quyền-Cộng Tác trước khi sao chép hoặc trích dẫn nội dung và hình ảnh của blog

Phương pháp đánh vần Tiếng Anh dạy trẻ nhận diện từng âm tương ứng với các chữ cái và cách ghép âm lại với nhau để tạo thành từ. Cách học này tương tự như phương pháp đánh vần Tiếng Việt. Vậy liệu đây có phải là sáng kiến của người Việt hay không? Ba mẹ và thầy cô hãy cùng Light Up English đi tìm câu trả lời trong bài viết này nhé.

Bí Quyết Phát Âm Chuẩn Dựa Vào Mặt Chữ và Cách Đánh Vần Từng Từ

Để có thể nhả hết từng âm trong một từ, bạn cần nói chậm lại và phát âm đủ mọi âm trong một từ, đặc biệt là âm cuối. Nếu gặp khó khăn trong quá trình phát âm một từ mới, bạn lại càng cần phải nói chậm lại, cố gắng nhớ mặt chữ của từ—từ đó viết thế nào? có gốc từ đặc biệt không? có âm câm, âm nối, hay cách luyến láy nào đặc biệt không? Càng nói chậm lại thì bạn sẽ càng nói rõ hơn, có cơ hội chỉnh sửa lại bản thân hơn và tạo tiền đề cho sau này nói nhanh hơn thì vẫn phát âm chuẩn và dễ hiểu cho người nghe.

Theo nhận xét của nhiều người nói tiếng Anh bản ngữ, người Việt nói riêng và người châu Á nói chung có thói quen nói nhanh, “làu làu” lướt qua các âm cần thiết trong một từ. Bản thân tôi cũng từng mắc lỗi sai này. Khi gặp một người “bắn tiếng Anh như gió”, chúng ta nghe qua thì có vẻ trôi chảy nhưng thực chất chưa chắc đã dễ hiểu cho người ngoại quốc; nhất là nếu nói nhanh khi hồi hộp hoặc chủ đích nói nhanh để lấn lướt, che đi lỗi phát âm. Vì vậy, hãy cố gắng tập nói chậm lại và phát âm chuẩn từng từ trước khi “nói như máy” nhé!

Cách dễ nhất để phát âm theo mặt chữ là nhớ cách phát âm một số gốc từ thường gặp. Khi đã thành thạo gốc từ này rồi, ta chỉ cần nối phần trước của từ vào với gốc từ để tạo thành một từ hoàn chỉnh. Một số ví dụ về gốc từ (xem video để thấy cách Joe phát âm từng gốc từ và chẻ nhỏ từng âm trong một từ):

Mỗi khi ta gặp từ mới mà có gốc này (đôi khi không hẳn ở cuối từ mà có thể ở giữa từ), ta có thể ghép các âm trước hoặc xung quanh gốc đó để phát âm cả từ hoàn chỉnh. Ban đầu, cách phát âm này có thể nghe hơi “vụn vỡ” (broken) nhưng sau khi tập quen và lưu loát rồi, thì ta có thể nói nhanh hơn và trơn tru hơn để không tạo cho người nghe cảm giác là mình đang ghép âm.

Đánh vần Tiếng Anh trong giáo dục hiện nay

Tại Việt Nam, phương pháp Phonics đã được áp dụng ở một số trường quốc tế và các trung tâm ngoại ngữ. Tuy nhiên, Phonics vẫn chưa thực sự phổ biến để trở thành một phần chính trong chương trình giảng dạy Tiếng Anh của cả nước. Phần lớn các trường vẫn còn tập trung nhiều vào các phương pháp truyền thống (hay phương pháp Whole Word).

Thực tế, phương pháp Phonics rất được ưa chuộng trên thế giới. Thống kê cho thấy hơn 150 quốc gia đã lựa chọn Jolly Phonics – chương trình dạy-học Phonics hàng đầu đến từ Anh Quốc. Trong tương lai gần, việc dạy trẻ đánh vần Tiếng Anh sẽ ngày càng được chú trọng.

Light Up English – Tự hào đơn vị đào tạo số 1 về  chương trình Jolly Phonics tại Việt Nam

Light Up English tự hào là đơn vị tiên phong và số 1 về giảng dạy chương trình Jolly Phonics tại Việt Nam. Kể từ khi triển khai vào năm 2019 đến nay, Light Up English đã đào tạo được hơn 1000 học sinh trên cả nước theo cả hai hình thức online và offline. Nhờ đó, khả năng Tiếng Anh của các bé đã được cải thiện rõ rệt, đạt được hơn 90% feedback tốt từ phụ huynh.

Xem thêm: Jolly Phonics – Giải pháp cho vấn đề điểm thi cao nhưng khó giao tiếp tiếng Anh

Đánh vần Tiếng Anh không phải một sáng kiến của người Việt mà  có nguồn gốc từ Phonics – phương pháp dạy đọc viết Tiếng Anh của người bản xứ.  Light Up English nỗ lực lan tỏa phương pháp này thông qua việc giảng dạy chương trình dạy-học hàng đầu về Phonics – Jolly Phonics. Đây là hướng tiếp cận mới không chỉ giúp trẻ phát triển toàn diện các kỹ năng ngoại ngữ mà còn tạo nền tảng vững chắc cho việc học tiếng Anh của trẻ sau này.

Chính vì tiếng Việt dễ đọc như đã bàn kỳ trước nên tôi cho việc dạy đánh vần, kiểu “bê a ba huyền bà” hay “bờ a ba huyền bà” vốn thường thấy ở Việt Nam là hoàn toàn không cần thiết. Lý do:

o G/GI: Khi học các phụ âm và nguyên âm, học sinh đọc “g” là “gờ” và “i” là “i”, nhưng khi đánh vần chữ “gì”, đáng lẽ phải là “gờ i ghi huyền ghì” thì chúng ta lại bắt các em đánh vần theo kiểu “zờ i zi huyền zì”. Âm “gờ” tự nhiên lại biến thành “zờ”. Vấn đề càng rắc rối hơn khi đánh vần hai chữ “giặt gịa” (đọc như dịa) và “giạ lúa” đọc như dạ): Cũng một chữ “g” mà có đến hai cách phát âm khác nhau. Như vậy, nó là hai hay một? Nếu là một thì làm sao giải thích hiện tượng mâu thuẫn vừa nêu? Nếu là hai thì tại sao trong bảng chữ cái dạy các em lại không có “gi”?

o Q: Về phương diện ngữ âm, “q”, cũng như “c” và “k” đều đọc là /k/, giống nhau. Nhưng trong khi cách đánh vần những chữ bắt đầu bằng “c” và “k” không có vấn đề gì; cách đánh vần các chữ bắt đầu bằng “q” lại gây rắc rối không ít. Ví dụ, chữ “quốc” có ba cách đánh vần: quờ-ốc-quốc, quờ-uốc-quốc và q(cu)-uôc-quốc. Đó là chưa kể cách đánh vần đúng âm vị học hơn: kờ-uốc.

o A/Ă: Trong ngữ âm học, “ă” chỉ là âm “a” ngắn. Trên phương diện chính tả, tất cả những chữ “a” đứng trước chữ “y”, thật ra, là “ă”. Ví dụ, ở Việt Nam, người ta dạy trẻ em đánh vần chữ “mai” và “may” như sau: MAI: a – i – ai > mờ – ai – mai MAY: ă – i – ay > mờ – ay – may

o Â/Ơ: Hiện tượng tương tự cũng xảy ra với “ơ” và “â” (thật ra chỉ là “ơ” ngắn): Đánh vần chữ “Tây”, chẳng hạn, học sinh sẽ đọc:

Ớ – i – ây > tờ – ây – tây* Nó lạc hậu: Hầu như trong các ngôn ngữ lớn ở Tây phương hiện nay, không có nơi nào dạy trẻ em đánh vần như ở Việt Nam. Không phải họ không biết. Ngay từ xưa người Hy Lạp và La Mã cũng đã từng dạy theo phương pháp đánh vần xuôi rồi đánh vần ngược như vậy. Từ đầu thế kỷ 16, phương pháp này được truyền bá sang châu Âu. Năm 1527, Valentin Ickelsamer, một nhà giáo người Đức, biên soạn một cuốn nhan đề là Cách dạy đọc nhanh nhất (The Shortest Way to Reading), trong đó, phương pháp học vần được sử dụng để dạy đọc. Phương pháp này có ảnh hưởng rất lớn ở Anh, sau đó, từ cuối thế kỷ 18, cả ở Mỹ. Ở cả hai nơi, nó chiếm địa vị thống trị trong việc dạy học ít nhất cho đến thế kỷ 19, lúc một số nhà giáo dục bắt đầu lên tiếng hoài nghi hiệu quả của nó.

Từ đầu thế kỷ 20, một phương pháp dạy đọc mới ra đời, gọi là phương pháp đọc toàn chữ (whole-word reading method) hoặc nhìn-và-nói (look-and-say): Theo phương pháp này, học sinh đọc và cố gắng ghi nhớ cả chữ thay vì phân tích từng âm theo kiểu đánh vần ngày trước. Từ đó đến nay, phương pháp dạy đọc ở Mỹ thay đổi rất nhiều và rất nhanh, kéo theo sự thay đổi trên rất nhiều nơi trên thế giới.[3] Tuy nhiên, dù thay đổi đến mấy, cũng không có ai đề nghị quay lại kiểu dạy đọc theo lối học vần như ở Việt Nam. Dù người ta vẫn đề cao việc dạy các âm vị và khuôn vần (gọi là “phonics method”).

Không những trái tự nhiên, phức tạp, vô ích, tự mâu thuẫn và lạc hậu, việc dạy đánh vần, theo tôi, còn phản sư phạm.

Thứ nhất, tôi không tin cách tập đọc bằng biện pháp đánh vần là hiệu quả hơn những cách khác. Tuy nhiên, để khẳng định được điều này, cần có những cuộc thử nghiệm và kiểm nghiệm cụ thể, ví dụ, tìm hai lớp có những điều kiện và trình độ giống nhau, thử dạy tập đọc theo hai phương pháp khác nhau, sau đó, làm bài kiểm tra để có thể đánh giá chính xác hiệu quả của từng phương pháp. Trong khi chưa có những cuộc thử nghiệm và kiểm nghiệm như vậy, chúng ta chưa có quyền khẳng định biện pháp nào là tối ưu, kể cả phương pháp dạy đánh vần.

Thứ hai, ngay cả khi biện pháp dạy đọc theo lối đánh vần có hiệu quả nhanh hơn một chút, những ảnh hưởng tai hại do nó gây ra, theo tôi, cũng rất lớn. Tai hại đầu tiên là nó khiến học sinh chán học, hoặc ít nhất, không thấy thú vị gì trong việc quác miệng ra gào to những âm thanh hoàn toàn vô nghĩa như “mờ-a-ma-i-gờ-rét-may-sắc-máy” (máy) “Vờ-i-vi-ê-viê-tờ-viêt-nặng-Việt » (Việt). Tai hại thứ hai là nó làm học sinh trở thành thụ động, và do đó, mất hẳn tính sáng tạo. Các em được thầy cô giáo dẫn dắt từng li từng tí. Từng vần. Từng phụ âm đầu. Từng thanh điệu. Và từng chữ. Việc dẫn dắt cẩn thận, chu đáo, chi li đến độ trí óc của các em không cần và cũng không thể làm bất cứ việc gì khác. Trừ việc nhớ.

Trước khi phân tích tính chất phản sư phạm ấy, xin thử nhớ lại hình ảnh các lớp mẫu giáo của chúng ta thời thơ ấu. Có phải chúng như tình huống 1″ dưới đây không?

Cô giáo viết lên bảng chữ “Bà” rồi đọc: –  “À-bờ a ba huyền bà” Học sinh đọc theo: –  “À – bờ a ba huyền bà” Cô giáo viết chữ “nội” rồi đọc: –  “Ội – nờ ôi nôi nặng nội” Học sinh đọc theo: –  “Ội – nờ ôi nôi nặng nội” Cứ thế, kéo dài từ chữ này đến chữ khác. Lâu lâu cô giáo lại hỏi: –  “Chữ ‘bà’ đánh vần sao, các em?” Học sinh lại gào lên: –  “À-bờ a ba huyền bà” Cứ thế, từ giờ này sang giờ khác. Cho đến lúc các em tập đánh vần hết các chữ quy định trong sách giáo khoa.

Là một cái tên đẹp, thể hiện sự thanh cao cũng như thái độ nhã nhặn, làm cho nhiều người yêu mến và quý trọng. Trong bài viết này sẽ chia sẻ đến bố mẹ cách đặt tên đệm, biệt danh dành cho người tên Linh hay và độc đáo nhất.

Ngoài ra "Linh" còn là từ để chỉ tinh thần con người, tin tưởng vào những điều kì diệu, thần kì chưa lý giải được.

Xét về tính cách, trong tiếng Hán - Việt, "Linh" còn có nghĩa là nhanh nhẹn, thông minh. Tên "Linh" thường được đặt với hàm ý tốt lành, thể hiện sự ứng nghiệm màu nhiệm của những điều thần kỳ, chỉ những người dung mạo đáng yêu, tài hoa, tinh anh, nhanh nhẹn, thông minh và luôn gặp may mắn, được người khác che chở, giúp đỡ trong cuộc sống.

Những người tên Linh thường có tính cách thông minh, khéo léo, hoạt bát nhưng không phải là người hiền lành dễ bắt nạt. Tuy nhiên, với những ai mang tên Linh cũng không phải là người quá mạnh mẽ, đôi khi có chút nhõng nhẽo trẻ con.

Ngoài ra, một đặc điểm khác của tính cách những người mang tên Linh đó là hơi chanh chua, nếu không ai động tới thì mọi việc sẽ thuận lợi và vui vẻ. Còn nếu có người động tới thì họ sẽ không im lặng chịu đựng mà lấy “đạo người trả người” ngay.

Tính cách của người tên Linh thông minh, hoạt bát (Nguồn: Sưu tầm)